Dưới đây là thông tin chia sẻ về ví dụ về quyền sở hữu để bạn có thể tìm hiểu
Sở hữu chung là một hình thức sở hữu được quy định tại Bộ luật dân sự 2015. Vậy sở hữu chung là gì? Sở hữu chung có những đặc điểm gì?
Sở hữu chung là gì?
Quyền sở hữu là quyền chi phối tài sản của một chủ thể nhất định. Quyền của chủ sở hữu đối với tài sản gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật. Trong thực tế có những trường hợp một tài sản nhưng lại thuộc quyền sở hữu của hai hay nhiều người, nói cách khác đó là trường hợp hai hay nhiều người có chung một tài sản. Pháp luật dân sự gọi đó là sở hữu chung. Điều 207 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định: Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản. Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất.
Như vậy: Khi hai hoặc nhiều người cùng có chung một tài sản, thì những người đó được gọi là đồng sở hữu. Các công dân với nhau, các hợp tác xã với nhau, hoặc công dân với hợp tác xã… đều có thể trở thành đồng chủ sở hữu đối với tài sản chung. Các đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung có quyền chung nhau cùng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung.
Xem thêm: Quyền sử dụng tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự 2015
Quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật
Đặc điểm của sở hữu chung
Về khách thể
Xem thêm: Mách bạn về 10+ ví dụ về công ty hợp danh ở việt nam bạn không nên bỏ qua
Khách thể của sở hữu chung là thống nhất, đó là một tài sản hoặc một tập hợp tài sản. Tài sản này nếu đem chia tách vẻ mặt vật lý, tức là chia ra các phần khác nhau… thì sẽ không còn giá trị sử dụng như ban đầu; các chủ sở hữu sẽ không khai thác được công dụng vốn có của nó.
Ví dụ: Một xe ô tô thuộc sở hữu chung của các đồng chủ sở hữu. Nếu đem chia tách ra thành các phần nhỏ thì trở thành phụ tùng mà không còn công dụng để chở hàng hoá hoặc chuyên chở hành khách.
Ngoài ra, trong thực tế còn có trường hợp do tập quán hoặc do kết cấu xây dựng, tính chất, công dụng mà khách thể chỉ có thể là tài sản chung. Điều này còn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận hoặc thối quen của tập quán.
Về chủ thể
Mỗi đồng chủ sở hữu chung khi thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản chung sẽ liên quan đến quyền lợi của tất cả các đồng chủ sở hữu khác. Tuy nhiên, mỗi một đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung có vị trí độc lập và tham gia quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là một chủ sở hữu độc lập.
Xem them: Chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật dân sự là ai?
Việc thực hiện các quyền năng đối với tài sản chung của các đồng chủ sở hữu
Xem thêm: Top 10+ hãy nêu một ví dụ mà máy tính không thể thay thế con cần phải biết hiện nay
Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản chung của các đồng chủ sở hữu cũng có những đặc điểm riêng. Tuy rằng, địa vị của mỗi một đồng chủ sở hữu có tính chất độc lập nhưng các quyền năng của mỗi một chủ sở hữu lại thống nhất đối với toàn bộ khối tài sản chung mà không phải chỉ riêng với phần giá trị tài sản mà họ có.
Nếu quyền năng của mỗi một đồng chủ sở hữu mà tách ra theo phạm vi phần giá trị tài sản mà họ có, thì các đồng chủ sở hữu không thể sử dụng được tài sản và do vậy sở hữu chung ấy sẽ không có ý nghĩa. Từ đặc điểm này nên việc sử dụng, định đoạt tài sản phải được các đồng chủ sở hữu thoả thuận dựa trên tính chất, cổng dụng của tài sản và dựa vào hoàn cảnh cụ thể của các đồng chủ sở hữu chung.
Đối với việc sử dụng tài sản (Điều 217 BLDS)
Các đồng chủ sở hữu có thể thoả thuận và lựa chọn một trong những hình thức: Cùng sử dụng để khai thác công dụng của tài sản; thay phiên nhau sử dụng (nếu tài sản chung không thể phân chia thành nhiều phần để sử dụng. Ví dụ trâu, bò mua chung để khai thác sức kéo thường được thay phiên nhau sử dụng theo thoả thuận); hoặc nếu tài sản gồm nhiều vật khác nhau, các chủ sở hữu có thể thay phiên nhau sử dụng từng vật, tức là mỗi người sử dụng một phần tài sản mà vẫn bảo đảm được nhu cầu sử dụng.
Trường hợp các chủ sở hữu mua chung tài sản dể cho thuê, thì căn cứ vào phần quyền tài sản của mỗi chủ sở hữu để xác định quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người.
Đối với việc định đoạt tài sản ( Điều 218 BLDS)
Về nguyên tắc mỗi đồng chủ sở hữu chung là một chủ thể độc lập nên có những quyền nhất định. Chủ sở hữu chung theo phần cố quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp một chủ sở hữu chung bán phần quyền sở hữu của mình thì các chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua. Đối với bất động sản và động sản, pháp luật quy định sau một thời hạn 3 tháng đối với tài sản chung là bất động sản, 01 tháng đối với tài sản chung là động sản mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán phần quyền sở hữu chung của mình cho người khác( khoản 3 Điều 218 BLDS).
Xem thêm: Quan hệ từ là gì? Ví dụ và phân loại các loại quan hệ từ – IIE Việt Nam
Nếu một chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình hoặc chủ sở hữu chết mà không có người thừa kế thì phần quyền tài sản đó sẽ thuộc quyền sở hữu của Nhà nước. Trường hợp này không áp dụng Điều 228 BLDS-Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu. Trường hợp trên, vật đang có chủ sở hữu nhưng chủ sở hữu không muốn sở hữu nữa vì vậy sẽ có nhiều chủ thể muốn được sở hữu, cho nên sẽ xảy ra tranh chấp giữa người biết được chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu và những người đồng sở hữu.
Theo Điều 228 thì người phát hiện sản đó không ai chiếm giữ, do vậy nếu vật là động sản thuộc quyền sở hữu của người phát hiện được, nếu là bật động sản thuộc quyền sở hữu nhà nước.
Trên đây là nội dung Sở hữu chung là gì? theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam Lawkey gửi đến bạn đọc. Nếu có thắc mắc, vui lòng liên hệ Lawkey.
Xem thêm: Sở hữu toàn dân là gì? theo quy định của Bộ luật dân sự 2015
Chủ thể của sở hữu toàn dân theo quy định của pháp luật dân sự
Top 9 ví dụ về quyền sở hữu được tổng hợp bởi TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ GIANG
Căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu là gì? – Luật Hoàng Anh
- Nơi đăng bài: luathoanganh.vn
- Ngày đăng bài: 06/28/2022
- Số lượng đánh giá: 4.75 (215 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu tài sản. … Ví dụ: A thế chấp căn nhà để vay 1 tỷ của ngân hàng, đến thời hạn trả nợ mà A không đủ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quyền sở hữu được xác lập cho người khác trong một số trường hợp như: tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc;…Nếu trong một khoảng thời gian nhất định tùy …
- Tham khảo tại: https://luathoanganh.vn/hoi-dap-luat-dan-su/can-cu-lam-cham-dut-quyen-so-huu-la-gi-lha647.html
Thực trạng về biện pháp dân sự bảo vê quyền sở hữu

- Nơi đăng bài: luatsuquangthai.vn
- Ngày đăng bài: 07/02/2022
- Số lượng đánh giá: 4.53 (579 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Theo BLDS thì chủ sở hữu có quyền tự thực hiện các biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp của chính mình. Ví dụ: chủ sở hữu nhà ở xây …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Như chúng ta đã biết, đặc trưng lớn nhất của quyền dân sự là nguyên tắc tự định đoạt. Cũng chính vì lý do này mà luật dân sự được xếp vào luật tư ở những nước có sự phân biệt hệ thống pháp luật thành luật công và luật tư. Theo BLDS thì chủ sở hữu có …
- Tham khảo tại: http://luatsuquangthai.vn/thuc-trang-ve-bien-phap-dan-su-bao-ve-quyen-so-huu-2-a3id
Xem thêm: Mách bạn về 7 ví dụ của lực ma sát trượt cần phải biết hiện nay
Quyền tài sản là gì? Lấy ví dụ về quyền tài sản
- Nơi đăng bài: thegioiluat.vn
- Ngày đăng bài: 04/03/2022
- Số lượng đánh giá: 4.23 (599 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác. So với …
- Tham khảo tại: https://thegioiluat.vn/bai-viet/quyen-tai-san-la-gi-lay-vi-du-ve-quyen-tai-san-1300/
Cho ví dụ về bảo đảm quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư
- Nơi đăng bài: accgroup.vn
- Ngày đăng bài: 04/29/2022
- Số lượng đánh giá: 4.13 (325 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh:
✅ Dịch vụ thành lập công ty:
✅ Dịch vụ kế toán:
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu: - Khớp với kết quả tìm kiếm: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp). Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có …
- Tham khảo tại: https://accgroup.vn/vi-du-ve-bao-dam-quyen-so-huu-tai-san/
Hãy lấy 1 ví dụ về quyền sở hữu tài sản của công dân và phân tích những ai là người có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
- Nơi đăng bài: hoidap247.com
- Ngày đăng bài: 09/23/2022
- Số lượng đánh giá: 3.81 (399 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Hãy lấy 1 ví dụ về quyền sở hữu tài sản của công dân và phân tích những ai là người có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Hỏi …
- Tham khảo tại: https://hoidap247.com/cau-hoi/3873933
Xem thêm: Tổng hợp 10+ ví dụ về hiện tượng dính ướt cần phải biết hiện nay
Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
- Nơi đăng bài: hoc24.vn
- Ngày đăng bài: 12/10/2022
- Số lượng đánh giá: 3.6 (575 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Luật dân sự có chương riêng về tài sản và quyền sở hữu đó bạn. Nếu nói tổng quát thì quyền sở hữu gồm 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. VD: Bạn có một …
- Tham khảo tại: https://hoc24.vn/cau-hoi/neu-vi-du-ve-quyen-chiem-huu-su-dung-dinh-doat.213721111573
Chiếm hữu là gì? Quyền chiếm hữu là gì? Ví dụ về quyền chiếm hữu

- Nơi đăng bài: luatnguyenhung.com
- Ngày đăng bài: 11/16/2022
- Số lượng đánh giá: 3.53 (514 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ về quyền chiếm hữu. Quyền chiếm hữu đối với động sản, là chiếc xe máy. Chủ sở hữu, người đứng tên trên giấy đăng ký xe máy có các quyền sở hữu đối với …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Chiếm hữu liên tục là việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời gian mà không có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có tranh chấp nhưng chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan …
- Tham khảo tại: https://luatnguyenhung.com/quyen-chiem-huu-la-gi/
Xem thêm: Danh sách 10+ ví dụ về khởi ngữ không nên bỏ lỡ
Quyền sở hữu tài sản là gì?

- Nơi đăng bài: luathoangphi.vn
- Ngày đăng bài: 04/06/2022
- Số lượng đánh giá: 3.37 (223 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ về quyền sở hữu tài sản? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào?
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quyền sở hữu tài sản là một trong những quyền cơ bản của công dân. Đây là vấn đề cơ bản của pháp luật dân sự, là tiền đề của các quan hệ pháp luật dân sự về tài sản ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bộ luật dân sự của …
- Tham khảo tại: https://luathoangphi.vn/quyen-so-huu-tai-san-la-gi/
Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
- Nơi đăng bài: luathungson.vn
- Ngày đăng bài: 07/01/2022
- Số lượng đánh giá: 3.03 (536 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ về quyền sở hữu tài sản: Anh A mua một chiếc xe máy từ Đại lý B, anh A sau khi mua đã tiến hành đăng ký xe máy bằng tên mình …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Quyền sở hữu tài sản là một vấn đề pháp lý rất được người dân quan tâm, vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể hiểu rõ được quyền sở hữu tài sản là gì? Bao gồm …
- Tham khảo tại: https://luathungson.vn/quyen-so-huu-tai-san-cua-cong-dan-la-gi.html