Qua bài viết này truongcaodangnghehg.edu.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin về ví dụ về quan hệ pháp luật hình sự cho bạn
Chủ thể là gì? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường thắc mắc. Vì trong cuộc sống chúng ta thì chắc hẳn ai cũng đã nghe một lần chủ thể. Tuy nhiên, nhiều người lại không hiểu chủ thể là gì và dẫn đến sự nhầm lẫn về chủ thể. Đồng thời, tuỳ vào từng mối quan hệ mà sẽ có các loại chủ thể khác nhau.Vì thế để hiểu rõ hơn về chủ thể là gì và các loại chủ thể, mời Quý độc giả cùng tham khảo bài viết bên dưới của Luật L24H.
Chủ thể là gì
Chủ thể là gì?
Chủ thể là những cá nhân, tổ chức tham gia vào một quan hệ xã hội nhất định. Trong mỗi mối quan hệ xã hội đó thì tùy vào hoàn cảnh và trường hợp thì chủ thể sẽ có những tên gọi khác nhau. Cá nhân, tổ chức đó phải đang tồn tại hữu hình. Chủ thể tồn tại hiện hữu có nghĩa là có trên thực tế chủ thể có thể được nhận diện hoặc nhận biết được thông qua các thông tin của chủ thể đó. Những trường hợp như cá nhân là người đã mất, tổ chức không hiện hữu thì đó không phải là chủ thể.
Phân biệt chủ thể pháp luật và chủ thể của quan hệ pháp luật
Chủ thể pháp luật là những cá nhân, tổ chức có quyền và nghĩa vụ hợp pháp theo quy định của pháp luật. Còn chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, theo những điều kiện do pháp luật quy định, tham gia vào quan hệ pháp luật nhất định.
Qua đó có thể thấy điểm khác biệt mà chủ thể pháp luật và quan hệ pháp luật là ở năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Để là một chủ thể của pháp luật chỉ cần có năng lực pháp luật nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cần phải có thêm năng lực hành vi pháp lực, nếu không có năng lực hành vi pháp luật thì không thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
>>> Xem thêm: Pháp luật là gì?
Các loại chủ thể thường gặp trong xã hội và pháp luật và ví dụ về các loại chủ thể đó
Trong quan hệ pháp luật hành chính
Xem thêm: Tổng hợp 10+ ví dụ về sự phủ định hiện được quan tâm nhiều
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là những bên tham gia vào quan hệ này, có năng lực chủ thể có quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính bao gồm: Cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, công dân Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch.
Trong đó, có một loại chủ thể luôn luôn hiện diện trong mọi quan hệ pháp luật hành chính: Chủ thể quản lý – bên có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước.
Ông D là Công an xã V trong quá trình tham gia giao thông có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. Trong trường hợp này, quan hệ pháp luật hành chính đã được xác lập nhưng bên đại diện cho quản lý hành chính nhà nước là bên có thẩm quyền xử phạt hành vi của ông D. Ngược lại, mặc dù ông D là người được quy định có thẩm quyền trong quản lý hành chính nhưng trong mối quan hệ này, tư cách tham gia của ông D là tư cách cá nhân.
Trong quan hệ pháp luật hình sự
Quan hệ pháp luật hình sự với tư cách là một đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự, có hai bên chủ thể tham gia: một bên là Nhà nước và một bên là người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội với những quyền và nghĩa vụ pháp lý khác nhau.
Chủ thể trong quan hệ luật hình sự
Người phạm tội là người đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà luật hình sự điều chỉnh, có đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực trách nhiệm hình sự. So với Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 thì trong Bộ luật Hình sự 2015 đã bổ sung thêm pháp nhân thương mại phạm tội là những pháp nhân có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 74.
Xem thêm: Top 10+ ví dụ về hành động nói không nên bỏ lỡ
Căn cứ để làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự đó chính là hành vi phạm tội đã diễn ra trong thực tế và thời điểm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự là khi người phạm tội đã chấp hành xong hình phạt hoặc bất kỳ các biện pháp nào của mà Nhà nước đã áp dụng đối với người phạm tội hoặc khi người phạm tội chết.
Ví dụ: H 20 tuổi và có đủ năng lực hình sự, vào một ngày H dùng dao giết K. Khi H phát sinh hành vi giết K lúc này sẽ phát sinh quan hệ pháp luật hình sự giữa H và nhà nước.
>>> Xem thêm: Chủ thể của tội phạm hình sự là gì?
Trong quan hệ pháp luật dân sự
Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là những người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự và có các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Chủ thể của quan hệ này bao gồm:
Cá nhân và pháp nhân quy định tại Điều 1 Bộ luật Dân sự 2015. Bên cạnh đó, dựa trên mục tiêu kinh tế khi hoạt động, có tìm kiếm lợi nhuận hay không. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự tại Chương V của Bộ luật dân sự năm 2015. Ngoài ra, Bộ luật dân sự năm 2015 còn xác định hộ gia đình và tổ hợp tác và tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự từ Điều 101 – 104 Bộ luật dân sự năm 2015.
Ví dụ: A và B là những cá nhân đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự giao kết với nhau về hợp đồng mua bán trái cây.
Xem thêm: Ví dụ về thế giới quan duy tâm [Cập nhập 2023] – Luật ACC
Chủ thể trong quan hệ luật dân sự
Một vài chủ thể khác
Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là những bên tham gia quan hệ pháp luật lao động bao gồm:
Người lao động: Là các cá nhân 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động, có đầy đủ năng lực hành vi lao động và năng lực pháp luật lao động. Người lao động bao gồm: công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch.
Người sử dụng lao động: Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân nếu là cá nhân thì phải đủ 18 tuổi trở lên và được thuê, sử dụng và trả công. Có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, phải có năng lực hành vi và năng lực pháp luật lao động.
Chủ thể kinh doanh có thể là tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác hay hộ gia đình được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và thực hiện trên thực tế các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận.
Luật sư tư vấn về các vấn đề pháp lý có thể xảy ra giữa các chủ thể
- Tranh chấp hợp đồng giữa các chủ thể.
- Các yếu tố cấu thành tội phạm khi có hành vi phạm tội
- Trình tự, thủ tục tiến hành khởi kiện hành chính
- Tranh chấp hợp đồng lao động
- Thành lập doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế
Bài viết trên đã cho Quý Độc giả biết thêm về chủ thể là gì và chủ thể cụ thể của một vài mối quan hệ mà khi tham gia vào quan hệ đó thì sẽ biết được mình có phải là chủ thể hay không. Nếu Quý độc giả còn có sự thắc mắc hoặc đang có tranh chấp phát sinh khi tham gia vào một quan hệ có thể liên hệ Luật sự của Luật L24H qua số Hotline 1900633716 để được tư vấn miễn phí. Xin cảm ơn quý độc giả.
Scores: 4.5 (19 votes)
Top 11 ví dụ về quan hệ pháp luật hình sự được tổng hợp bởi TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ GIANG
TIÊU CHÍ PHÂN BIỆT BỘ LUẬT VÀ LUẬT THEO HỆ THỐNG PHÁP
- Nơi đăng bài: vietthink.vn
- Ngày đăng bài: 11/20/2022
- Số lượng đánh giá: 4.61 (342 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Do đó, theo quan điểm này, hệ thống pháp luật là một khái niệm chung bao gồm … Ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hàng hải, Bộ luật Lao động…
- Tham khảo tại: http://vietthink.vn/2196/print-article.html
Vi phạm luật hình sự và các ví dụ hành vi vi phạm luật hình sự

- Nơi đăng bài: tiasanglaw.com
- Ngày đăng bài: 10/01/2022
- Số lượng đánh giá: 4.52 (587 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: + Vi phạm hình sự là hành động có tính chất xâm hại đến các quan hệ pháp luật hình … Có nghĩa là tội phạm về mặt hình thức phải được quy định trong BLHS.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Như vậy, trong vụ án cướp tài sản trên thì có ba người đó là T, M và P cùng cố ý thực hiện tội cướp tài sản, trong đó T là người tổ chức vì là người vạch kế hoạch, chủ động bàn bạc với M và P thực hiện hành vi cướp tài sản và phân công trách nhiệm …
- Tham khảo tại: https://tiasanglaw.com/vi-pham-luat-hinh-su-va-cac-vi-du-hanh-vi-vi-pham-luat-hinh-su.html
Xem thêm: Mách bạn 10+ ví dụ về tập quán pháp và tiền lệ pháp bạn không nên bỏ qua
Chủ thể của quan hệ pháp luật

- Nơi đăng bài: luatsutran.vn
- Ngày đăng bài: 10/13/2022
- Số lượng đánh giá: 4.31 (414 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: + Quan hệ pháp luật còn mang tính cụ về chủ thể tham gia là cá nhân, tổ chức hay cơ quan … lợi ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người. Ví dụ:.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Năng lực chủ thể pháp luật là khái niệm thể hiện ý chí của nhà nước, mang tính giai cấp. Ở các nhà nước khác nhau có những quy định khác nhau về năng lực chủ thể pháp luật. Năng lực chủ thể pháp luật là khả năng của chủ thể có và thực hiện được các …
- Tham khảo tại: https://luatsutran.vn/chu-the-cua-quan-he-phap-luat
ví dụ quan hệ pháp luật hình sự
- Nơi đăng bài: 123docz.net
- Ngày đăng bài: 07/04/2022
- Số lượng đánh giá: 4.08 (259 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Tìm kiếm ví dụ quan hệ pháp luật hình sự , vi du quan he phap luat hinh su tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.
- Tham khảo tại: https://123docz.net/timkiem/v%25C3%25AD%2Bd%25E1%25BB%25A5%2Bquan%2Bh%25E1%25BB%2587%2Bph%25C3%25A1p%2Blu%25E1%25BA%25ADt%2Bh%25C3%25ACnh%2Bs%25E1%25BB%25B1.htm
Quan hệ pháp luật hình sự là gì? Những nội dung liên quan đến quan hệ pháp luật hình sự
- Nơi đăng bài: lsx.vn
- Ngày đăng bài: 12/05/2022
- Số lượng đánh giá: 3.8 (482 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự mang tính quyền lực nhà nước, phát sinh từ khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện hoặc tiếp nhận tố giác, tin báo …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự bao gồm khách thể, chủ thể và nội dung. Trong một quan hệ pháp luật nhất định, việc thực hiện quyền chủ quan và nghĩa vụ pháp lí của những người tham gia quan hệ bao giờ cũng nhằm đạt được mục đích …
- Tham khảo tại: https://lsx.vn/quan-he-phap-luat-hinh-su-la-gi-nhung-noi-dung-lien-quan-den-quan-he-phap-luat-hinh-su/
Xem thêm: Mách bạn 10+ ví dụ về dấu gạch ngang hiện được quan tâm nhiều
Quan hệ pháp luật là gì? Đặc điểm, các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật?
- Nơi đăng bài: luatduonggia.vn
- Ngày đăng bài: 05/09/2022
- Số lượng đánh giá: 3.79 (310 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến Quý độc giả một ví dụ cụ thể về quan hệ pháp luật dân sự. Tháng 01/2020 A giao kết hợp đồng vay tiền B, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật khác nhau, những quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm dứt dựa trên quy định của pháp luật, các bên tham gia vào quan hệ đó là những chủ thể có …
- Tham khảo tại: https://luatduonggia.vn/quan-he-phap-luat-la-gi-dac-diem-cac-yeu-to-cau-thanh-quan-he-phap-luat/
Quan hệ pháp luật hình sự là gì?

- Nơi đăng bài: luathoangphi.vn
- Ngày đăng bài: 11/12/2022
- Số lượng đánh giá: 3.52 (507 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: + Quan hệ pháp luật hình sự mang tính ý chí, đây là ý chí của Nhà nước sau đó mới là ý chí của các bên tham gia vào quan hệ đó. Hai bên chủ thể …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Tuy nhiên, khi thực hiện các quyền lực này, Nhà nước cũng phải có các nghĩa vụ nhất định đối với người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội. Quyền của Nhà nước chính là nghĩa vụ của người phạm tội hay pháp nhân thương mại phạm tội và ngược …
- Tham khảo tại: https://luathoangphi.vn/quan-he-phap-luat-hinh-su-la-gi/
Quan hệ pháp luật là gì? Phân loại quan hệ pháp luật

- Nơi đăng bài: trithucluat.com
- Ngày đăng bài: 09/13/2022
- Số lượng đánh giá: 3.37 (420 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Từng loại quan hệ pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, tố tụng có đặc điểm … Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể nhất định (Ví dụ: Chủ thể trong quan hệ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có thể hiểu đó là một trong những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tố tụng. Đồng thời được các quy phạm pháp luật điều chỉnh như bộ luật tố tụng hình sự năm 2015… điều chỉnh, trong đó quyền và nghĩa vụ của …
- Tham khảo tại: https://trithucluat.com/quan-he-phap-luat/
Xem thêm: Top 10+ ví dụ về de cương nghiên cứu khoa học đang được quan tâm
Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự theo quy định hiện nay
- Nơi đăng bài: lawkey.vn
- Ngày đăng bài: 07/28/2022
- Số lượng đánh giá: 3.15 (221 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: (từ Điều 24 đến Điều 51 BLDS). Về nguyên tắc chung, các quyền nhân thân luôn gắn với chủ thể và không thể dịch chuyển được trừ trường hợp pháp luật có quy …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước sông, nước biển… nếu được đóng vào chai, bình thì có thể được coi là vật với tư cách là khách thể của quan hệ pháp luật dân sự. Khái niệm vật ở đây có thể được mở rộng do sự phát triển của khoa học công nghệ, …
- Tham khảo tại: https://lawkey.vn/thanh-phan-cua-quan-he-phap-luat-dan-su/
Quan hệ pháp luật là gì? Được phân loại như thế nào?

- Nơi đăng bài: hieuluat.vn
- Ngày đăng bài: 07/10/2022
- Số lượng đánh giá: 2.88 (101 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Một số ví dụ về quan hệ pháp luật như sau: Ví dụ 1: Quan hệ giữa … quan he phap luat la gi. Quan hệ pháp luật dân sự có thể hình thành:.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Các biện pháp cưỡng chế đa dạng, có thể do pháp luật quy định, cũng có thể các bên tự với nhau về các biện pháp cưỡng chế, hình thức áp dụng các biện pháp cưỡng chế… Trên đây là giải đáp cho quan hệ pháp luật là gì? Nếu còn thắc mắc, vui lòng liên …
- Tham khảo tại: https://hieuluat.vn/tu-dien-phap-luat/quan-he-phap-luat-la-gi-2707-45681-article.html
Quan hệ pháp luật hình sự là gì? (cập nhật 2023)
- Nơi đăng bài: accgroup.vn
- Ngày đăng bài: 02/03/2023
- Số lượng đánh giá: 2.76 (189 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Căn cứ để làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự đó chính là hành vi phạm tội đã diễn ra trong thực tế và thời điểm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự là …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Các ngành luật khác nhau sẽ có thể vừa điều chỉnh và vừa bảo vệ cùng nhóm các quan hệ xã hội nhất định, còn riêng đối với ngành luật hình sự thì chỉ sự điều chỉnh một loại quan hệ xã hội đó chính là quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội cũng như …
- Tham khảo tại: https://accgroup.vn/quan-he-phap-luat-hinh-su/