Dưới đây là thông tin chia sẻ về ví dụ về lượng cho bạn đọc
Câu hỏi: Thế nào là chất của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
Trả lời:
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
Ví dụ: Sắt là nguyên tố hóa học có ký hiệu là Fe, số nguyên tử bằng 26, phân nhóm 2, chu kỳ 4. Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của sắt, phân biệt nó với các kim loại khác.
Nội dung câu hỏi này nằm trong phần kiến thức về Cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng. Hãy cùng THPT Trịnh Hoài Đức tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này bạn nhé!
1/ Chất
Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
Chất là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vất, hiện tượng, do đó, mỗi “chất” được tạo thành từ vô số các thuộc tính cơ bản của sự vất, hiện tượng – tùy thuộc vào từng mối liên hệ cụ thể của sự vất, hiện tượng đó với sự vất, hiện tượng khác.
Xem thêm: Hàm HLOOKUP trong Excel: Cách sử dụng, ví dụ cụ thể dễ hiểu
+ Thuộc tính là biểu hiện một khía cạnh nào đó về “chất” của sự vất, hiện tượng trong mối quan hệ qua lại với các sự vất, hiện tượng khác.
Ví dụ: Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, … Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.
+ Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành “chất” của sự vật, hiện tượng. Khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì “chất” của nó thay đổi.
+ Việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản của sự vật, hiện tượng cũng chỉ là tương đối. Phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự phân tích; cùng một thuộc tính, trong quan hệ này là cơ bản thì trong quan hệ khác có thể là không cơ bản.
+ Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được xác định bằng các thuộc tính cơ bản của nó mà còn được xác định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng đó. Do đó, “chất” của sự vật, hiện tượng không chỉ thay đổi khi thay đổi những yếu tố cấu thành nó mà còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố đó.
+ Chất biểu hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng.
Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một “chất”, mà có nhiều “chất” – vô vàn “chất”, tùy thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác
2/ Lượng
Xem thêm: Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Khái niệm, Đặc điểm và Ví dụ
Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật và hiện tượng.
Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm…
“Những lượng không tồn tại mà những sự vật có lượng hơn nữa những sự vật có vô vàn lượng mới tồn tại” ( Engels )
– Ví dụ: Lượng của một người là chiều cao, cân nặng, hình dáng bên ngoài… hay đối với mỗi phân tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.
Chất và lượng đều là thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, không nằm ngoài sự vật, hiện tượng, cũng không thể có chất tồn tại ngoài lượng và ngược lại.
3/ Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
Mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai cặp đối lập chất và lượng. Hai mặt đối lập không tách rời nhau mà tác động qua lại biện chứng làm cho sự vận động, biến đổi theo cách thức từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại.
3.1. Lượng đổi dẫn đến chất đổi
Xem thêm: Danh sách 10+ lấy ví dụ về quần xã sinh vật bạn nên biết hiện nay
Khi sự vật đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một độ nhất định. Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ giới hạn, trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.
VD: Độ tồn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 0°C đến 100°C. Trong giới hạn của một độ nhất định, lượng thường xuyên biến đổi còn chất tương đối ổn định. Sự thay đổi về lượng của sự vật có thể làm chất thay đổi ngay lập tức nhưng cũng có thể làm thay đổi dần dần chất cũ. Lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định có xu hướng tích luỹ đạt tới điểm nút, nếu có điều kiện sẽ diễn ra bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật. Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó, sự thay đổi về lượng đã làm thay đổi chất của sự vật.
VD: 0°C và 100°C là điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn hoặc trạng thái khí (bay hơi). Muốn chuyển từ chất cũ sang chất mới phải thông qua bước nhảy. Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây nên.
VD: một cuộc cách mạng, một kỳ thi, một đám cưới,… Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới. Đó là gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, đồng thời là một tiền đề cho một quá trình tích luỹ liên tục về lượng tiếp theo.
3.2. Chất mới ra đời, nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật:
Như vậy, bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
Đăng bởi: THPT Trịnh Hoài Đức
Chuyên mục: Lớp 10, GDCD 10
Top 9 ví dụ về lượng được tổng hợp bởi TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ GIANG
Khái niệm chất lượng là gì? Ví dụ cụ thể về chất lượng?
- Nơi đăng bài: isocert.org.vn
- Ngày đăng bài: 12/19/2022
- Số lượng đánh giá: 4.7 (552 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Nhưng chỉ có một định nghĩa về chất lượng được quốc tế thừa nhận, đó là định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế. Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2015 – Hệ thống …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ 1: Chất lượng trong lĩnh vực sản xuất: Sản phẩm là một đôi giày, nhưng có khách hàng sẽ quan tâm về chất liệu (đặc tính vốn có), khách hàng khác sẽ quan tâm về kiểu dáng (đặc tính cảm quan) và với hai khách hàng quan tâm khác nhau như trên …
- Tham khảo tại: https://isocert.org.vn/khai-niem-chat-luong-la-gi-vi-du-cu-the-ve-chat-luong
Ví dụ về lượng và chất
- Nơi đăng bài: toploigiai.vn
- Ngày đăng bài: 06/06/2022
- Số lượng đánh giá: 4.57 (503 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Tổng hợp các ví dụ về lượng và chất hay, chính xác nhất do Top lời giải sưu tầm và biên soạn, giúp bạn học tốt môn Triết học.
- Tham khảo tại: https://toploigiai.vn/vi-du-ve-luong-va-chat
Xem thêm: Số thực là gì? Tính chất, thuộc tính và các dạng bài tập về số thực
(DOC) Quy-luat-luong-chat-va-mot-so-vi-du-thuc-te – Academia.edu
- Nơi đăng bài: academia.edu
- Ngày đăng bài: 04/09/2022
- Số lượng đánh giá: 4.24 (581 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: II. Một số ví dụ làm rõ quy luật. 1. Quy luật lượng chất trong khoa học tự nhiên. Như chúng ta đã biết, quy luật về …
- Tham khảo tại: https://www.academia.edu/19447411/Quy_luat_luong_chat_va_mot_so_vi_du_thuc_te
Quy luật lượng chất trong triết học? Ví dụ về quy luật lượng chất?
- Nơi đăng bài: luatduonggia.vn
- Ngày đăng bài: 11/27/2022
- Số lượng đánh giá: 4.09 (235 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Quy luật lượng chất chính là quy luật cơ bản, nó được xảy ra trong quá trình vận động, quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt thống nhất hữu cơ nhưng cũng mang trong mình tính mâu thuẫn vốn có trong sự vật. Lượng thì thường xuyên biến đổi còn chất có xu thế ổn định. Do đó, lượng phát triển tới một mức nào đó thì mâu thuẫn với …
- Tham khảo tại: https://luatduonggia.vn/quy-luat-luong-chat-trong-triet-hoc-vi-du-ve-quy-luat-luong-chat/
Xem thêm: Gợi ý 10 ví dụ về mối liên hệ đang được quan tâm
Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
- Nơi đăng bài: tech12h.com
- Ngày đăng bài: 05/17/2022
- Số lượng đánh giá: 3.98 (273 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ: Thuộc tính của đường là ngọt; Thuộc tính của muối là mặn. – Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển …
- Tham khảo tại: https://tech12h.com/de-bai/nao-la-chat-va-luong-cua-su-vat-va-hien-tuong-cho-vi-du.html
Ví dụ về chất và lượng

- Nơi đăng bài: sentayho.com.vn
- Ngày đăng bài: 02/09/2023
- Số lượng đánh giá: 3.68 (307 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ về lượng. Đối với mỗi phân tử nước (H2O), lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và …
- Tham khảo tại: https://sentayho.com.vn/luong-la-gi.html
Xem thêm: Chất dẫn điện là gì? Ứng dụng của chất dẫn điện – Thế giới Điện cơ
Thế nào là chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy? Chất và lượng của sự vật có mối quan hệ biện chứng nào? Có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì từ việc nghiên cứu mối quan hệ đó? Cho ví dụ minh hoạ
- Nơi đăng bài: loigiaihay.com
- Ngày đăng bài: 04/05/2022
- Số lượng đánh giá: 3.41 (462 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Cho ví dụ minh hoạ. Khái niệm “chất” dùng để chỉ tính quy định của sự vật về phương diện tổng hợp các thuộc tính cơ bản, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: atmotphe ở trạng thái thể lỏng (chất) được quy định bởi lượng nhiệt độ (lượng) từ 0°C đến 100°C (độ). Khi lượng nhiệt độ biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0°C hoặc 100°C đó (điểm nút) thì tất yếu xảy ra quá trình biến đổi trạng thái của nước từ …
- Tham khảo tại: https://loigiaihay.com/the-nao-la-chat-luong-do-diem-nut-buoc-nhay-chat-va-luong-cua-su-vat-co-moi-quan-he-bien-chung-nao-co-the-rut-ra-y-nghia-phuong-phap-luan-gi-tu-viec-nghien-cuu-moi-quan-he-do-cho-vi-du-minh-hoa-c126a20406.html
Lấy ví dụ về chất và lượng
- Nơi đăng bài: hoidap247.com
- Ngày đăng bài: 11/26/2022
- Số lượng đánh giá: 3.26 (388 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: VD lượng: + Nguyên tử đồng có nguyên tử khối là 63,54đvC. + Đối với mỗi phan tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử …
- Tham khảo tại: https://hoidap247.com/cau-hoi/66484
Phân tích quy luật lượng – chất. cho ví dụ ?
- Nơi đăng bài: vatgia.com
- Ngày đăng bài: 06/14/2022
- Số lượng đánh giá: 3.02 (352 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Cảm ơn các bác, phân tích chi tiết quá | cảm ơn các bác vì thông tin quá chi tiết | Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: *Chất và lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định, còn lượng thườngxuyên biến đổi. Song, hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau mộtcách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất định, khi sựvật đang tồn …
- Tham khảo tại: https://vatgia.com/hoidap/4808/391649/phan-tich-quy-luat-luong-chat-cho-vi-du.html