Mách bạn 7 ví dụ văn bản áp dụng pháp luật đang được quan tâm

Dưới đây là thông tin chia sẻ về ví dụ văn bản áp dụng pháp luật để bạn có thể tìm hiểu

Hiện nay có khá nhiều tên gọi về các loại văn bản pháp luật ví dụ như văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật… Vậy văn bản áp dụng pháp luật được hiểu một cách toàn diện như thế nào? Thế nào là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật có những đặc điểm nổi bật cụ thể gì?

1. Văn bản áp dụng pháp luật là gì?

Văn bản áp dụng pháp luật được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau nên sẽ được định nghĩa một cách khái quát và tổng quan nhất.

Xét văn bản áp dụng pháp luật dưới góc độ lý luận chung về Nhà nước và pháp luật thì loại Văn bản áp dụng pháp luật này được xác định cụ thể đó là loại là văn bản pháp lý có nội dung, tính chất của văn bản mang tính cá biệt, mang nội dung có tính chất quyền lực mà được lập, xác lập dựa trên yêu cầu vụ việc mà các chủ thể có thẩm quyền (cơ quan nhà nước; nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền) đưa ra quyết định ban hành dựa trên cơ sở pháp luật, pháp lý thực hiện theo trình tự, thủ tục mà luật định nhằm điều chỉnh cá biệt đối với các tổ chức, cá nhân cụ thể đã xác định được danh tính cụ thể và trong những trường hợp cụ thể.

Nghiên cứu khác mà xét dưới góc độ xây dựng văn bản pháp luật thì loại văn bản áp dụng pháp luật được hiểu như sau: Văn bản áp dụng pháp luật được xác định là văn bản do các chủ thể có đủ tư cách về thẩm quyền ban hành theo hình thức cũng như các nội dung trình tự thủ tục do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hóa các quy phạm pháp luật thành những mệnh lệnh cụ thể, áp dụng một lần đối với cá nhân, tổ chức nhất định.

2. Đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật:

Từ khái niệm trên, có thể thấy văn bản áp dụng pháp luật có những đặc điểm sau:

Xem thêm: Mách bạn 10+ ví dụ quán tính không nên bỏ lỡ

Thứ nhất, văn bản áp dụng pháp luật ban hành ra dưới dạng quy định do những cơ quan nhà nước, cá nhân hoặc tổ chức xã hội được nhà nước ủy quyền áp dụng pháp luật ban hành và được bảo đảm thực hiện trong trường hợp cần thiết bằng cưỡng chế nhà nước. Chỉ những chủ thể có có thẩm quyền về những nội dung trong văn bản do pháp luật quy định mới có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Nếu văn bản áp dụng pháp luật mà nội dung ban hành xác định về nội dung được ban hành bởi cá nhân hay tổ chức mà pháp luật không quy định về thẩm quyền ban hành thuộc cá nhân hay cơ quan tổ chức ban hành đó thì văn bản áp dụng pháp luật đó không có hiệu lực pháp luật.

Thứ hai, văn bản áp dụng pháp luật được thể hiện trong những hình thức pháp lí dưới các dang hình thức nhất định nhất định như : bản án, quyết định, lệnh,…

Hình thức của văn bản pháp luật bao gồm tên gọi và thể thức của văn bản pháp luật. Đối với văn bản áp dụng pháp luật thì tên gọi do pháp luật quy định, tùy thuộc vào tính chất công việc mà văn bản áp dụng pháp luật có tên gọi khác nhau, đồng thời thông qua tên gọi của văn bản áp dụng pháp luật ta có thể nhận biết được cơ quan nào có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật đó.

Thứ ba, văn bản áp dụng pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục mà đã được bên nội dung trong quy định pháp luật. Thủ tục xây dựng văn bản áp dụng pháp luật sẽ bao bao gồm một số hoạt động có nội dung chuyên môn như: về hình thức soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật, về vấn đề trình, sau đó được thông qua đối với văn bản áp dụng pháp luật, ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Điều này đề cập đến với nội dung xuất phát từ mục đích ban hành văn bản áp dụng pháp luật đó là giải quyết về vấn đề, công việc cụ thể do vậy mỗi một hoạt động chuyên môn trên không yêu cầu, đòi hỏi nhiều chủ thể tham gia, và văn bản áp dụng pháp luật này được tiến hành trong khoảng thời gian ngắn.

Thứ tư, văn bản áp dụng pháp luật có tính chất áp dụng khá cá biệt, các văn bản áp dụng pháp luật thì xác định sẽ được áp dụng một lần đối với tổ chức, cá nhân. Khác với văn bản quy phạm pháp luật có nội dung chứa đựng các quy phạm pháp luật (các quy tắc xử sự chung) và các văn bản quy phạm pháp luật thì sẽ được áp dụng nhiều lần trên thực tiễn thì nội dung của văn bản áp dụng pháp luật lại chứa đựng các mệnh lệnh cụ thể đối với những đối tượng đã được xác định trong văn bản, được áp dụng một lần đối với tổ chức, cá nhân. Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật chỉ rõ cụ thể cá nhân nào, tổ chức nào phải thực hiện hành vi gì.

Xem thêm: Thế nào là học ngầm và học khôn ở động vật?

Thứ năm, văn bản áp dụng pháp luật phải hợp pháp và phù hợp với thực tế, phải phù hợp với luật và dựa trên những quy định của pháp luật cụ thể. Bất cứ văn bản pháp luật nào được ban hành cũng đều phải đảm bảo tính hợp pháp và phù hợp với thực tế. Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật được thể hiện ở việc các mệnh lệnh đưa ra phải phù hợp với các quy phạm pháp luật về nội dung và mục đích điều chỉnh, nếu không có sự phù hợp trên thì văn bản áp dụng pháp luật có thể bị đình chỉ hoặc hủy bỏ. Văn bản áp dụng pháp luật được ban hành không những phải hợp pháp mà còn phải phù hợp với thực tế, nếu không phù hợp với thực tế thì nó khó có thể được thi hành hoặc thi hành mà không mang lại kết quả cao.

3. Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật:

Văn bản áp dụng pháp luật được lập, ban hành thuộc về thẩm quyền quyết định của những cá nhân có thẩm quyền ban hành và cơ quan có thẩm quyền ban hành. Tuy nhiên trên thực tế pháp luật hiện nay thì có thể thấy những văn bản áp dụng pháp luật này thường do các cá nhân có thẩm quyền ban hành loại văn bản trên.

Có thể thấy rằng từ phân tích về thẩm quyền của văn bản áp dụng pháp luật trên thì đối với văn bản quy phạm pháp luật thì văn bản quy phạm pháp luật lại có nguyên tắc về mặt thẩm quyền ban hành thì xác định do các cơ quan Nhà nước có thẩm ra và đã được quy định cụ thể tại Chương II trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Ví dụ như Luật, nghị quyết của Quốc hội; Các lệnh, quyết định thì thẩm quyền do chủ tịch nước ban hành; Các nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ quốc hội được xác lập với các đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với nhau hoặc của Chính phủ xác lập với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với nhau; Các quyết định của Thủ tướng chính phủ ban hành.

4. Hình thức, tên gọi, phạm vi áp dụng văn bản áp dụng pháp luật:

– Đối với nội dung về hình thức thì chủ yếu được thể hiện dưới các hình thức văn bản như quyết định, hay dưới hình thức bản án, hay dưới hình thức các lệnh…

– Đối với nội dung về tên gọi thì hiện nay lại chưa được pháp điển hóa tập trung đối với nội dung về tên gọi của loại văn bản áp dụng pháp luật.

Xem thêm: Gợi ý về 10+ ví dụ về thước đo giá trị không nên bỏ lỡ

– Trong khi văn bản quy phạm pháp luật thì ta có thể thấy về vấn đề phạm vi áp dụng thì văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với tất cả các đối tượng thuộc đối tượng điều chỉnh trong phạm vi toàn quốc hoặc áp dụng đối với một đơn vị hành chính đã được chỉ định trong văn bản. Tuy nhiên đối với văn bản áp dụng pháp luật thì loại văn bản này lại chỉ có hiệu lực áp dụng với những đối tượng cụ thể, hoặc một số đối tượng đã xác định rõ danh tính, chỉ định đích danh trong văn bản áp dụng pháp luật đó (ví dụ: bản án có hiệu lực pháp luật của Tòa án đã tuyên, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án đã ra quyết định…)

– Văn bản áp dụng pháp luật thường có hiệu lực trong khoảng thời gian không dài, và thường áp dụng theo vụ việc (ví dụ: bảng giá đất tại mỗi địa phương thường hết hạn vào cuối năm tài chính đó là ngày 31/12 hàng năm).

5. Cơ sở ban hành, trình tự ban hành văn bản áp dụng pháp luật:

– Cơ sở ban hành văn bản áp dụng pháp luật thông thường thì thường dựa vào văn bản áp dụng pháp luật của chủ thể có thẩm quyền ra quyết định hoặc thường dựa vào tối thiểu với một văn bản quy phạm pháp luật. Cần lưu ý rằng đối với văn bản áp dụng pháp luật thì đây được xác định là không phải nguồn của luật. Trên đây thì cũng sẽ thấy điểm khác biệt với văn bản quy phạm pháp luật vì văn bản quy phạm pháp luật thông thường thì lại dựa trên cơ sở của Hiến pháp, của các Luật hay cả đối với các văn bản quy phạm pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản thuộc cấp trên và văn bản quy phạm pháp luật được xác định chính là nguồn của luật.

– Trình tự ban hành văn bản áp dụng pháp luật hiện nay không có bất cứ một trình tự áp dụng theo luật định nào. Tuy nhiên thì xác định văn bản quy phạm pháp luật hiện nay lại được ban hành một cách trình tự và đúng thủ tục mà luật đã định cụ thể tại Luật xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

– Đối với vấn đề hủy bỏ, hay sửa đổi văn bản áp dụng pháp luật thì thường do các cơ quan tổ chức, hay cá nhân ban hành ra các văn bản áp dụng pháp luật này ra quyết định hủy bỏ hoặc sửa đổi.

Top 7 ví dụ văn bản áp dụng pháp luật được tổng hợp bởi TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ GIANG

Văn bản pháp luật là gì? Đặc điểm và phân loại văn bản pháp luật

  • Nơi đăng bài: lawkey.vn
  • Ngày đăng bài: 06/10/2022
  • Số lượng đánh giá: 4.76 (385 vote)
  • Tóm tắt sơ bộ: Văn bản pháp luật gồm 03 nhóm như sau: Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. 3.1. Văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ở Viêt Nam những chủ thể có thẩm quyền của cơ quan nhà nước bao gồm: Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp. Các cơ quan nhà nước chỉ được ban hành văn bản pháp luật trong phạm vi, lĩnh vực do mình quản lý mà pháp luật quy định. Ngoài ra, pháp …

Xem thêm: Những biện pháp đấu tranh sinh học phổ biến hiện nay – Sinh lớp 7

Ví dụ về áp dụng pháp luật

Ví dụ về áp dụng pháp luật
  • Nơi đăng bài: luatsutran.vn
  • Ngày đăng bài: 07/14/2022
  • Số lượng đánh giá: 4.46 (433 vote)
  • Tóm tắt sơ bộ: Như đã phân tích ở trên, pháp luật được xây dựng thông qua các trình tự, thủ tục nhất định. Do đó, khi xây dựng văn bản pháp luật cần tuân thủ quy định về hình …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong lĩnh vực dân sự: Trong lĩnh vực dân sự không phải bao giờ và khi nào cũng có các quy phạm pháp luật sẵn có để có thể áp dụng trực tiếp. Do vậy việc áp dụng tập quán và áp dụng quy phạm pháp luật vẫn có thể còn được sử dụng trong lĩnh vực dân …

ví dụ về văn bản áp dụng pháp luật

  • Nơi đăng bài: 123docz.net
  • Ngày đăng bài: 09/02/2022
  • Số lượng đánh giá: 4.28 (567 vote)
  • Tóm tắt sơ bộ: Tìm kiếm ví dụ về văn bản áp dụng pháp luật , vi du ve van ban ap dung phap luat tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.

Xem thêm: Hướng dẫn cách ghi số tiền bằng chữ trên hoá đơn GTGT mới nhất

Áp dụng pháp luật là gì? Khác sử dụng pháp luật ra sao?

Áp dụng pháp luật là gì? Khác sử dụng pháp luật ra sao?
  • Nơi đăng bài: hieuluat.vn
  • Ngày đăng bài: 04/22/2022
  • Số lượng đánh giá: 4.03 (389 vote)
  • Tóm tắt sơ bộ: 2. Ví dụ về áp dụng pháp luật … Các trường hợp được xem là áp dụng pháp luật gồm: – Cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm quy định khi tham …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Các nội dung trên đã giải thích cho áp dụng pháp luật là gì? Vậy khi nào cần áp dụng pháp luật? Hoạt động áp dụng pháp luật trong đời sống rất đa dạng, phong phú, do các chủ thể có thẩm quyền tiến hành hàng ngày. Cụ thể những trường hợp cần áp dụng …

Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp

  • Nơi đăng bài: thegioiluat.vn
  • Ngày đăng bài: 02/06/2023
  • Số lượng đánh giá: 3.97 (386 vote)
  • Tóm tắt sơ bộ: Văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống và bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng …

Xem thêm: Gợi ý 9 lấy ví dụ về trường từ vựng không nên bỏ lỡ

Sự khác biệt cơ bản giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản

  • Nơi đăng bài: tuphap.hatinh.gov.vn
  • Ngày đăng bài: 11/25/2022
  • Số lượng đánh giá: 3.7 (352 vote)
  • Tóm tắt sơ bộ: Đối với văn bản áp dụng pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: – Về hình thức, chủ thể và trình tự ban hành: Hình thức và chủ thể được quy định rõ trong Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, gồm 15 hình thức ban hành tương ứng với các chủ thể có thẩm quyền ban hành đối với loại văn bản quy …

Hướng dẫn một số nội dung về quy trình rà soát văn bản quy phạm

  • Nơi đăng bài: stp.thuathienhue.gov.vn
  • Ngày đăng bài: 08/24/2022
  • Số lượng đánh giá: 3.41 (576 vote)
  • Tóm tắt sơ bộ: Rà soát văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) có vai trò quan trọng trong việc … Ví dụ 3: Trong nội dung của Quyết định G có dẫn chiếu đến quy định của Quyết …

Related Posts

Sinh học 10 Bài 31: Virut gây bệnh, ứng dụng của … – Dạy Học Mới

Sinh học 10 Bài 31: Virut gây bệnh, ứng dụng của … – Dạy Học Mới

Duới đây là các thông tin và kiến thức về ví dụ virut kí sinh ở côn trùng để bạn có thể tìm hiểu

CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 3: ĐỊNH NGHĨA, CẤU TRÚC, CÁCH DÙNG

CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 3: ĐỊNH NGHĨA, CẤU TRÚC, CÁCH DÙNG

Dưới đây là thông tin chia sẻ về ví dụ câu điều kiện loại 3 cho bạn đọc

Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh Là Gì? – Tác Dụng Và Lấy Ví Dụ

Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh Là Gì? – Tác Dụng Và Lấy Ví Dụ

Mời các bạn xem thông tin tổng hợp về ví dụ về từ tượng hình và từ tượng thanh để bạn dễ dàng tìm hiểu thêm

Ví dụ về hành vi đạo đức – EU-Vietnam Business Network (EVBN)

Ví dụ về hành vi đạo đức – EU-Vietnam Business Network (EVBN)

Qua bài viết này truongcaodangnghehg.edu.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin về ví dụ về hành vi đạo đức của học sinh để bạn tham khảo

Thành phần phụ chú là gì? Ví dụ thành phần phụ chú

Thành phần phụ chú là gì? Ví dụ thành phần phụ chú

Qua bài viết này truongcaodangnghehg.edu.vn xin chia sẻ với người đọc kiến thức về ví dụ thành phần phụ chú dể bạn đọc tìm hiểu

Ví dụ về truyền nhiệt trong tự nhiên, cuộc sống – ATOMIYME.COM

Ví dụ về truyền nhiệt trong tự nhiên, cuộc sống – ATOMIYME.COM

Dưới đây là thông tin chia sẻ về ví dụ truyền nhiệt để bạn có thể tìm hiểu