Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về vi dụ trường hợp áp dụng pháp luật để bạn dễ dàng tìm hiểu thêm
Như đã biết, pháp luật là công cụ quản lí xã hội. Thông qua pháp luật, con người được sống và làm việc trong một môi trường an toàn và có kỷ luật. Ở bất cứ một quốc gia nào cũng cần ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật để nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ cơ bản của con người cũng như sự phát triển của đất nước. Việc áp dụng pháp luật có thể được xem xét ở nhiều góc độ, mức độ và nhiều khía cạnh khác nhau. Áp dụng pháp luật cũng là để đem lại quyền lợi cho người dân mà thể hiện tính dân chủ của nhà nước. Vậy áp dụng pháp luật là gì và để lí giải những vấn đề xung quanh nó, hãy cùng Luật sư X tìm hiểu nhé:
Áp dụng pháp luật là gì?
Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước. Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền. Nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể.
Ví dụ: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế phải tiến hành theo những quy định cụ thể của thủ tục xử phạt vi phạm hành chính như lập biên bản, ra quyết định xử phạt…; Tòa án giải quyết vụ án đơn phương ly hôn; Cảnh sát giao thông xử phạt người có hành vi vi phạm quy định khi tham gia giao thông…
Các trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể:
1, Khi xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật về quyền và nghĩa vụ mà tự họ không thể giải quyết được, phải nhờ cơ quan nhà nước (hoặc cơ quan của tổ chức xã hội) có thẩm quyền giải quyết;
2, Khi quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước;
3, Khi cần áp dụng chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật;
Xem thêm: Tổng hợp 6 ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh cần phải biết hiện nay
4, Khi nhà nước thấy cần kiểm tra, giám sát hoạt động của các chủ thể quan hệ pháp luật hoặc để xác định sự tồn tại hay không tồn tại của sự kiện thực tế có ý nghĩa pháp lí như xác nhận di chúc, xác nhận văn bằng, chứng chỉ, hợp đồng viết tay, chữ kí của người có thẩm quyền…
Văn bản áp dụng pháp luật là gì?
Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lý có nội dung, tính chất của văn bản mang tính cá biệt. Mang nội dung có tính chất quyền lực mà được lập, xác lập dựa trên yêu cầu vụ việc mà các chủ thể có thẩm quyền (cơ quan nhà nước, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền) đưa ra quyết định ban hành. Dựa trên cơ sở pháp luật, pháp lý thực hiện. Mà theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh cá biệt đối với các tổ chức, cá nhân cụ thể đã xác định được danh tính cụ thể. Và trong những trường hợp cụ thể, dưới góc độ lý luận chung về Nhà nước và pháp luật.
Dưới góc độ xây dựng văn bản pháp luật thì loại văn bản áp dụng pháp luật được hiểu: Văn bản áp dụng pháp luật được xác định là văn bản do các chủ thể có đủ tư cách về thẩm quyền ban hành. Nó theo hình thức cũng như các nội dung trình tự thủ tục do pháp luật quy định. Nhằm cá biệt hóa các quy phạm pháp luật thành những mệnh lệnh cụ thể, áp dụng một lần đối với cá nhân, tổ chức nhất định.

Đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật
Do cơ quan nhà nước, quan chức, công chức có thẩm quyển hoặc tổ chức xã hội được nhà nước giao quyển áp dụng pháp luật, ban hành theo thủ tục, trình tự luật định;
Mang tính cá biệt, chỉ hướng tới một cá nhân, cơ quan, tổ chức cá biệt cụ thể;
Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước;
Dựa trên cơ sở pháp lý là văn bản quy phạm pháp luật thực định.
Xem thêm: Độ co giãn của cầu theo giá là gì? Ý nghĩa, cách tính ra sao?
Ngoài ra còn có một số đặc điểm khác: Có nội dung là mệnh lệnh áp dụng pháp luật đối với cá nhăn, tổ chức cụ thể, xác định; Văn bản áp dụng pháp luật được thực hiện một lần trong thực tiễn; Văn bản áp dụng pháp luật được ban hành theo hình thức và thủ tục do pháp luật quy định.
Thực tiễn áp dụng pháp luật là gì?
Áp dụng pháp luật không chỉ là một hình thức thực hiện pháp luật mà còn là biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong thực tiễn.
Thực tiễn áp dụng pháp luật có thể hiểu là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật, khi trong hệ thống pháp luật không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó. Tức để các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật. Hoặc ban hành các quyết định cụ thể để làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể.
Bên cạnh những mặt tích cực trong thực tiễn hoạt động thực hiện áp dụng pháp luật ở nước ta hiện nay thì trong thực tế vẫn còn tồn đọng một số hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện áp dụng pháp luật. Mặc dù có sự chỉ đạo của các cơ quan chức năng có thẩm quyền, đường lối chính trị đúng đắn của nhà nước. Tuy nhiên, trong xã hội vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ thực hiện pháp luật trái với quy định nhà nước.
– Trong quá trình áp dụng pháp luật còn có tình trạng xét xử chưa đúng người, đúng tội. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do sai sót của người có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật. Hoặc do việc xét xử án chưa khách quan, minh bạch.
– Thủ tục xét xử còn rườm rà, tạo ra nhiều kẽ hở để người có thẩm quyền áp dụng pháp luật thực hiện các hành vi tiêu cực.
– Trong quá trình phát triển của đất nước về mọi mặt mà tiêu biểu là quá trình hội nhập đất nước, pháp luật càng xuất hiện nhiều “kẽ hở”, thiếu tính “dự đoán” dẫn tới việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn.
– Có nhiều văn bản luật chồng chéo, không thống nhất gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật.
Xem thêm: Gợi ý 10+ lấy ví dụ về năng lượng hao phí đang được quan tâm
Cụ thể áp dụng pháp luật trong các lĩnh vực:
Trong lĩnh lực hình sự: Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, xác định không đúng lỗi của người phạm tội đối với hậu quả chết người là cố ý hay vô ý sẽ dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực như định không đúng tội, không đảm bảo được tính công minh, có căn cứ và đúng pháp luật của hình phạt được quyết định. Làm giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Trong lĩnh vực dân sự: Trong lĩnh vực dân sự không phải bao giờ và khi nào cũng có các quy phạm pháp luật sẵn có để có thể áp dụng trực tiếp. Do vậy việc áp dụng tập quán và áp dụng quy phạm pháp luật vẫn có thể còn được sử dụng trong lĩnh vực dân sự. Khi hệ thống pháp luật dân sự của Nhà nước ta ngày một hoàn thiện hơn, phù hợp với cuộc sống thực tế. Thì lúc này việc áp dụng pháp luật sẽ chỉ được áp dụng trong trường hợp thật sự cần thiết. Có như vậy thì mới có thể từng bước đảm bảo các yêu cầu của một nhà nước pháp quyền.
Trong lĩnh vực hành chính: Các hoạt động áp dụng pháp luật này được thực hiện thường xuyên, liên tục trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Và liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Do đó, đây là một hình thức quản lý quan trọng do rất nhiều chủ thể có thẩm quyền thực hiện trong quản lý hành chính nhà nước.
Tuy nhiên, trong thực tiễn của hoạt động xử phạt, không ít trường hợp: chủ thể có thẩm quyền xử phạt đã vi phạm các yêu cầu của hoạt động xử phạt. Đó là xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Ngoài ra, pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính cũng còn những “kẽ hở” để các chủ thể có thẩm quyền thực hiện hành vi tiêu cực. Bởi vì các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính còn bộc lộ nhiều hạn chế.
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Áp dụng pháp luật là gì”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ tạm ngừng doanh nghiệp; công văn tạm ngừng kinh doanh; cách lấy giấy chứng nhận độc thân, đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102
Mời bạn xem thêm
- Áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Tính quyền lực của pháp luật thể hiện như thế nào?
Câu hỏi thường gặp
Top 8 vi dụ trường hợp áp dụng pháp luật được tổng hợp bởi TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ GIANG
Sử dụng pháp luật là gì? Sự khác biệt với áp dụng pháp luật?
- Nơi đăng bài: luatduonggia.vn
- Ngày đăng bài: 02/20/2023
- Số lượng đánh giá: 4.71 (380 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ: việc thực hiện quyền khởi kiện vụ án dân sự hay không khởi kiện … Trong những trường hợp sự việc cụ thể không có quy phạm pháp luật …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Nó là hình thức thực hiện pháp luật, là thủ tục bắt buộc để các cơ quan nhà nước thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi có hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm; khi phải giải quyết các tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể …
- Tham khảo tại: https://luatduonggia.vn/su-dung-phap-luat-la-gi-su-khac-nhau-giua-su-dung-phap-luat-va-ap-dung-phap-luat/
ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật
- Nơi đăng bài: 123docz.net
- Ngày đăng bài: 07/25/2022
- Số lượng đánh giá: 4.54 (420 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Tìm kiếm ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật , vi du ve cac truong hop ap dung phap luat tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.
- Tham khảo tại: https://123docz.net/timkiem/v%25C3%25AD%2Bd%25E1%25BB%25A5%2Bv%25E1%25BB%2581%2Bc%25C3%25A1c%2Btr%25C6%25B0%25E1%25BB%259Dng%2Bh%25E1%25BB%25A3p%2B%25C3%25A1p%2Bd%25E1%25BB%25A5ng%2Bph%25C3%25A1p%2Blu%25E1%25BA%25ADt.htm
Xem thêm: Ví dụ về nhiễm điện hưởng ứng
Ví dụ về áp dụng pháp luật

- Nơi đăng bài: luatsutran.vn
- Ngày đăng bài: 11/30/2022
- Số lượng đánh giá: 4.22 (540 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: ví dụ về áp dụng pháp luật, pháp luật là một hình thức tuân thủ pháp luật, khi một cá nhân, tổ chức thực hiện các hành vi cụ thể, chủ động.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Có 4 giai đoạn, đó là: Phân tích đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh sự kiện thực tế cần áp dụng pháp luật; Lựa chọn quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc đưa ra các quyết định áp dụng pháp luật; Đưa ra quyết định áp dụng pháp luật: giai …
- Tham khảo tại: https://luatsutran.vn/vi-du-ve-ap-dung-phap-luat
ÁP DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NHÀ Ở
- Nơi đăng bài: fujilaw.com
- Ngày đăng bài: 01/28/2023
- Số lượng đánh giá: 4.11 (301 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ: Bộ luật Dân sự năm 1995 có quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu là: “Tùy từng trường hợp, xét tính chất của giao dịch dân sự vô hiệu, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ: Bộ luật Dân sự năm 1995 có quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu là: “Tùy từng trường hợp, xét tính chất của giao dịch dân sự vô hiệu, tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi tức thu được có thể bị tịch thu theo quy định của pháp …
- Tham khảo tại: https://fujilaw.com/ap-dung-van-ban-phap-luat-trong-giai-quyet-cac-vu-an-tranh-chap-quyen-su-dung-dat-va-nha-o/
Xem thêm: Ví dụ về các hiện tượng tâm lý xã hội – Luật Hoàng Phi
Ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật
- Nơi đăng bài: covanphaply.vn
- Ngày đăng bài: 07/16/2022
- Số lượng đánh giá: 3.82 (309 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Mỗi một cơ quan, loại cơ quan, mỗi cán bộ chỉ được áp dụng pháp luật trong một phạm vi nhất định mà nhà nước đã qui định. Ví dụ: Cảnh sát giao …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định pháp luật hoặc chính hành vi của mình căn cứ vào những quy định của …
- Tham khảo tại: https://covanphaply.vn/vi-du-ve-cac-truong-hop-ap-dung-phap-luat/
Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật? Các trường hợp … – tbtvn.org
- Nơi đăng bài: tbtvn.org
- Ngày đăng bài: 04/03/2022
- Số lượng đánh giá: 3.63 (286 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật? Các trường hợp áp dụng pháp luật? Cho ví dụ? – Áo kiểu đẹp. Tác giả: admin |; Cập nhật: 29/04/2022 |; Tư vấn pháp …
- Tham khảo tại: https://tbtvn.org/vi-du-ve-ap-dung-phap-luat-1651225046/
Xem thêm: [CHUẨN NHẤT] Ví dụ về kinh tế tập thể – Toptailieu
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
- Nơi đăng bài: cdspdienbien.edu.vn
- Ngày đăng bài: 02/17/2023
- Số lượng đánh giá: 3.39 (549 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Ví dụ: UBND cấp huyện chứng nhận hợp đồng và làm các thủ tục chuyển quyền sử dụng dất từ A sang B làm thay đổi các quyền, nghĩa vụ của A và B. – …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Qua khái niệm trên chúng ta thấy có một hệ thống pháp luật hoàn thiện vô cùng quan trọng nhưng nếu các quy định của pháp luật chỉ nằm trên giấy tờ không được hiện thực hoá thành các hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật thì pháp luật cũng không …
- Tham khảo tại: http://cdspdienbien.edu.vn/15363-2/
Ví dụ về áp dụng luật

- Nơi đăng bài: hoatieu.vn
- Ngày đăng bài: 10/13/2022
- Số lượng đánh giá: 3.33 (577 vote)
- Tóm tắt sơ bộ: Trường hợp này cán bộ công an đã áp dụng pháp luật đối với H về hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông. Trên đây là những tìm hiểu của Hoa …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Hơn nữa bốn hình thức thực hiện pháp luật có mối liên hệ với nhau, ví dụ như một người mong muốn ly hôn thì cần sử dụng pháp luật để làm đơn xin ly hôn và bảo vệ quyền lợi của mình, để vấn đề ly hôn được giải quyết thì cơ quan có thẩm quyền áp dụng …
- Tham khảo tại: https://hoatieu.vn/phap-luat/vi-du-ve-ap-dung-luat-218862