Dưới đây là thông tin chia sẻ về đan thiềm là người như thế nào để bạn có thể tìm hiểu

Phân tích bi kịch của nhân vật Đan Thiềm (“Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”)
- Mở bài:
“Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê. Trong đoạn trích, bên cạnh nhân vật Vũ Như Tô, một nghệ sĩ thiên tài, người xây dựng Cửu Trùng Đài, nhân vật Đan Thiềm cũng được khắc họa đậm nét. Bi kịch của nhân vật Đan Thiềm phát triển song song với bi kịch cuộc đời của Vũ Như Tô.
- Thân bài:
Trong tác phẩm nhân vât Đan Thiềm hiện lên chỉ là một nhân vật phụ nhưng góp phần tô đậm nhân vật Vũ Như Tô và làm rõ tư tưởng chủ đạo của tác phẩm. Nàng là người cung nữ say mê cái đẹp, trân trọng người tài; thấu hiểu lẽ đời nhưng gặp phải bi kịch. Bi kịch của nhân vật Đan Thiềm có phần khác biệt nhưng không kém đau đớn so với bi kịch Vũ Như Tô.
Xem thêm: Mách bạn về 9 má chín là ai không nên bỏ lỡ
Nếu như Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ tài ba, một kiến trúc sư biết sáng tạo ra cái đẹp thì Đan Thiềm là người đam mê, trân trọng, nâng niu cái tài của Vũ Như Tô. Lúc đầu khi đưa ra ý tưởng xây dựng Cửu Trùng Đài vi không đủ kinh phí cũng như không muốn phụng sự cho hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực nên Vũ Như Tô không quyết định xây dựng Cửu Trùng Đài. Nhưng rồi, Đan Thiềm xuất hiện: sắc đẹp, lời ngon tiếng ngọt và sự tôn kính của Đan Thiềm đã làm cho Vũ xiêu lòng và bằng lòng xây Cửu Đài.
Đan Thiềm là một người “biệt nhỡn liên tài” nên khuyên Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài để bảo vệ cái tài, cái đẹp. Vì mê đắm cái tài mà Đan Thiềm không quản ngại những điều thị phi, quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô. Nhưng nàng không ngủ mê trong cõi mơ mông mà nàng là một người tỉnh táo, thức thời, hiểu đời và hiểu người. Đan Thiềm có thể quên mình để khích lệ, bảo vệ cái tài ấy, nhưng nàng luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp vì nàng hiểu người, hiểu đời hơn, thức thời, mềm mại và dễ thích ứng với hoàn cảnh hơn Vũ Như Tô.
Chính Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây Cửu Trùng Đài ở hồi I nhưng khi có biến lại tìm mọi cách để thuyết phục ông trốn đi. Đan Thiềm hiểu được tình thế đang diễn ra nguy bách và Vũ Như Tô nếu không trốn tất yếu sẽ bị giết. Khi quân phiến loạn đốt phá. Lùng sục kẻ xây dựng Cửu Trùng Đài cho đó là “thủ phạm” thi Đan Thiềm mặt cắt không còn một hột máu hớt ha, hớt hải chạy đi tìm Vũ Như Tô. Nàng thiết tha van xin vị kiến trúc sư tài ba. “Ông phải trốn đi. Ông phải trốn đi… Trốn đi để chờ cơ hội khác. Đại sự hỏng rồi”. Khi tiếng quân ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và in ỏi, tiếng ngựa hí nổi lên, khi quân nổi loạn truy tìm thủ phạm để giết, thì Đan Thiềm không lo cho tính mạng của mình mà mà chỉ lo cho Vũ Như Tô bị sát hại. Nàng đã hết lời van xin: “Tài kia không nên để uống. Ông có mệnh hệ nào thì nước ta không còn ai mà tô điểm nữa.”
Đan Thiềm thấu đáo về thời thế khôn khéo chỉ ra nguyên nhân : nhân dân và quan lại trong triều ai ai cũng cho Vũ Như Tô là thủ phạm. Bức tường thâm cao của cung vua phủ chúa không bó hẹp được tầm nhìn sâu sắc về thời thế của người cung nữ này. Nàng có cách ứng xử linh hoạt và uyển chuyển. Cả hai lời khuyên của nàng rất có ý nghĩa bởi nàng bảo vệ được cả cái đẹp và người tạo nên cái đẹp “khi trước trốn đi thì ông nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát chết”.
Xem thêm: Ông Võ Văn Thưởng sẽ là tân Chủ tịch nước Việt Nam?
Hai lần nàng khuyên nhủ Vũ Như Tô đều hết sức sáng suốt, nhưng lần thứ nhất lời khuyên có hiệu lực; lần thứ hai thì không và bi kịch của Đan Thiềm chủ yếu gắn với thất bại này. Đan Thiềm găp phải bi kịch vỡ mộng.Nàng vốn là người cung nữ bị ruồng bỏ, ngót 20 năm bị giam lỏng, làm thị nữ hầu hạ cho vua và đám phi tần kém nàng về cả nhân sắc và tài năng. Thậm chí, nàng còn bị khinh miệt. Một con người hồng nhan bạc mệnh nhưng bi kịch lớn nhất của nàng là khổ lụy vì tài. Nàng luôn luôn lo lắng cho cái tài của Vũ Như Tô. Nàng ra sức van lơn khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn. Nhưng đau đớn thay Vũ Như Tô vẫn quyết sống chết với Cửu Trùng Đài.
Khi quân khởi loạn đốt phá kinh thành, đập tan tành Cửu Trùng Đài nhưng bà ta vẫn còn quỳ lạy, van xin Ngô Hạch: “Tướng quân tha cho ông cả nước ta còn nhiều thợ tài để tô điểm”. Lửa đã cháy đến chân, đầu sắp lìa khỏi cổ, nhưng bà ta vẫn “lẩn thẩn”, u mê, van lạy: “Tướng quân hãy nghe tôi, đừng phạm tội ác. Đừng giết ông cả. Tôi xin chịu chết.” Đến lúc nhận ra cả việc đổi mạng sống của mình để cứu Vũ Như Tô cũng không được nữa thì Đan Thiềm đành buông lời vĩnh biệt tất cả “Đài lớn tan tành! Ông cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt. Đó cũng chính là vĩnh biệt mãi mãi Cửu Trùng Đài, vĩnh biệt một “giấc mộng lớn” trong máu và nước mắt.
Đan Thiềm quá thương, quá quý trọng cái tài của Vũ Như Tô, trước dư luận, trước những lời thị phi khen chê của đồng loại, Đan Thiềm vẫn bỏ ngoài tay tất cả. Thậm chí đến lúc đầu sắp lìa khỏi cổ vẫn u mê, lẩn thẩn. Và để rồi nàng nhận một cái chết thương tâm. Cái chết của Đan Thiềm là một bi kịch: bi kịch về tình thương và lẽ phải, bi kịch về nhận thức mơ hồ, bi kịch giữa nghệ thuật và tội ác. Đan Thiềm là người cung nữ tha thiết yêu cái đẹp và cảm mến người tài nhưng nàng đã gặp bi kịch không kém phần đau đớn so với Vũ Như Tô. Đan Thiềm phải chứng kiến cái tài, cái đẹp mà mình trân trọng bị hủy diệt. Yêu cái tài cái đẹp nhưng không bảo vệ được. Khích lệ cái tài, cái đẹp nhưng lại chứng kiến người tài bị giết.
Xem thêm: Eimi Fukada – Tiểu sử diễn viên phim JAV nổi tiếng
Bằng một ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp rất cao, nhất là trong hồi cuối Vũ Như Tô, nhà văn đã đồng thời khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động, xung đột kịch rất thành công, tạo nên một bức tranh đời sống bi kịch rất hoành tráng trong nhịp điệu bão tố của nó.
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật một cách chân thực, xúc động. Đặt nhân vật trong xung đột căng thẳng, giàu kịch tính, từ đó làm nổi bật chân dung nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật giàu tính cá thể : tha thiết, khẩn nài, van xin, thất vọng. Kết hợp với ngôn ngữ là hành động, cử chỉ, ngoại hình góp phần thể hiện tâm trạng nhân vật.
Nhân vật Đan Thiềm được đặt trong nhiều mối quan hệ : với Vũ Như Tô tri kỉ, với cung nữ thì bị ghen ghét. Hình tượng nhân vật Đan Thiềm có vai trò thúc đẩy xung đột của vở kịch đi đến cao trào tăng thêm tính lôi cuốn, hấp dẫn cho vở kịch. Chính nàng là nhân tố quan trong làm nổi bật tài năng, khát vọng và bi kịch của Vũ Như Tô, giúp tác giả thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
- Kết bài:
Như vậy, ở hồi cuối này qua việc miêu tả diễn biến tâm lý và bi kịch của nhân vật Đan Thiềm Nguyễn Huy Tưởng góp phần thể hiện tính cách bi kịch ở mỗi người cũng như những gì được xem là “đồng bệnh” “tri âm” (hay đồng điệu) ở họ. Chứng đồng bệnh ấy thức chất là sự đồng điệu trong mộng ước, đồng điệu trong nỗi đau, xuất phát từ sự ý thức sâu xa xuất phát từ bi kịch của tài và sắc.
- Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
- Giá trị nhân văn của vở kịch “Vũ Như Tô&” của Nguyễn Huy Tưởng
- Phân tích bi kịch của Vũ Như Tô (“Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – Nguyễn Huy Tưởng)
- Phân tích hành trình kiếm tìm lí tưởng của nhân vật Vũ Như Tô trong “Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài”
Top 14 đan thiềm là người như thế nào được tổng hợp bởi TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ GIANG
Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng
- Tác giả: vungoi.vn
- Ngày đăng: 07/07/2022
- Đánh giá: 4.73 (489 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm là người “biệt nhỡn liên tài”, say mê với cái đẹp, trân trọng người tài. Đây cũng là lí do vì sao Đan Thiềm lại khuyên Vũ Như Tô xây dựng Cửu …
Phân tích và cảm nhận nhân vật Đan Thiềm trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng
- Tác giả: elib.vn
- Ngày đăng: 10/22/2022
- Đánh giá: 4.51 (270 vote)
- Tóm tắt: Chính cô cũng là người lí giải nguyên nhân cho Vũ Như Tô hiểu tại sao nhân dân căm ghét ông và cửu trùng đài là bởi “ai ai cũng cho ông là thủ phạm.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: + Có lý tưởng về một công trình kiến trúc hoàn hảo, là niềm tự hào của nhân dân mãi muôn nghìn sau, thế nhưng bà không biết được rằng cái nghệ thuật trong mắt bà đã trở thành bi kịch cho vô số con người, vô số gia đình trong đó có cả bà và Vũ Như …
Cảm nhận về nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Tác giả: giasutamtaiduc.com
- Ngày đăng: 02/21/2023
- Đánh giá: 4.32 (498 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm và Vũ Như Tô là những con người đáng thương hại, luẩn quẩn mãi trong vòng chữ tình và chữ danh cuối cùng bị bao thế lực căm phẫn, bị khinh bỉ rồi …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Xung đột kịch ở Hồi V chủ yếu xoay quanh giữa Đan Thiềm với Vũ Như Tô, giữa Trịnh Duy Sản với Lê Tương Dực, Nguyễn Vũ, giữa Kim Phượng và các cung nữ với Đan Thiềm, giữa Nguyễn Hoằng Dụ, quân khởi loạn, những người thợ xây Cửu Trùng Đài với Vũ Như …
Xem thêm: TIỂU SỬ ĐỒNG CHÍ HẦU A LỀNH, ỦY VIÊN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

- Tác giả: dinhnghia.com.vn
- Ngày đăng: 08/26/2022
- Đánh giá: 4.04 (362 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm chính là người đã khuyên Vũ Như Tô tạo nên cái đẹp- xây dựng Cửu Trùng Đài và cũng chính bà là người khuyên Vũ Như Tô đi trốn.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thông qua phân tích nhân vật Đan Thiềm trong tác phẩm Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài, ta còn thấy tình cảm trân trọng, đồng cảm, xót thương của tác giả dành cho nàng cũng như nhân vật Vũ Như Tô. Nếu có đóng góp gì cho bài viết …
Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 03/20/2022
- Đánh giá: 3.95 (434 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm là người cung nữ tha thiết yêu cái đẹp và cảm mến người tài nhưng nàng đã gặp bi kịch không kém phần đau đớn so với Vũ Như Tô. Đan …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Nghệ thuật không phải là sự lừa dối. Nghệ thuật cũng không chỉ để thỏa mãn cuộc sống xa hoa, ăn chơi trụy lạc của những vua quỷ, vua lợn, của bọn cường quyền, của một thiểu số người trong xã hội. Nghệ thuật không phải là cái bánh vẽ. Nghệ thuật càng …
[Học văn 11] Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong “Vĩnh biệt Cửu
- Tác giả: lopvancothu.com
- Ngày đăng: 02/02/2023
- Đánh giá: 3.78 (561 vote)
- Tóm tắt: Hiếm có một người nào lại sẵn lòng hi sinh mạng sống của mình cho người khác như thế. Nhưng cũng chính Đan Thiềm là người đã tạo nên bi kịch của Vũ Như Tô và …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Trong vở kịch, Đan Thiềm là tri kỉ, tri âm của Vũ Như Tô. Nếu Vũ Như Tô là người có tài, khao khát được thi thố tài năng thì Đan Thiềm là người say mê cái tài, cái đẹp, mê đắm những người có tài năng siêu việt. Không chỉ đam mê, tôn thờ cái tài, …
Tính cách và diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm trong hồi V
- Tác giả: giainhanh.com
- Ngày đăng: 12/09/2022
- Đánh giá: 3.49 (366 vote)
- Tóm tắt: … được để xây dựng cửu trùng đài người nông dân phải chịu những cực khổ, khó khăn như thế nào. Đan Thiềm là nhân vật để lại cho người đọc nhiều day dứt, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân vật Đan Thiềm là người yêu cái đẹp đến khi cửu trùng đài bị cháy, thiêu trụi, cô đã tỉnh mộng, hiểu được nguyên nhân, và vỡ mộng trước cái đẹp cảu mình, ở đây sự khác biệt sâu sắc và rõ nét của hai nhân vậy này ở chỗ Đan Thiềm đã hiểu và thấu …
Xem thêm: 10 bài nhạc tik tok lofi cực hay, vừa học vừa nghe hơi bị phê luôn
PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG ĐAN THIỀM TRONG VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

- Tác giả: tailieumoi.vn
- Ngày đăng: 07/14/2022
- Đánh giá: 3.19 (436 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm là người phụ nữ hết sức nhạy bén, bà nắm bắt và hiểu tình thế đang diễn ra vô cùng nguy hiểm đến Vũ Như Tô, nếu ông Cả không trốn đi tất yếu sẽ bị …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì quá đam mê cái tài, cái đẹp mà Vũ Như Tô sáng tạo ra, người cung nữ ấy đã không ngại những hiểm nguy, thị phi, điều tiếng mà hết lòng giúp đỡ, bảo vệ Vũ Như Tô. Nếu như Vũ Như Tô chìm đắm trong giấc mộng nghệ thuật mà quên đi thực tại khắc nghiệt …
Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

- Tác giả: phantich.com.vn
- Ngày đăng: 01/08/2023
- Đánh giá: 3.13 (529 vote)
- Tóm tắt: Dưới đây là bài phân tích nhân vật Đan Thiềm trong vở kịch Vĩnh biệt … con người tài năng như vậy không có cơ hội tỏa sáng, vì thế nàng đã …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Có thể nói, trong văn chương, độc giả đã từng bắt gặp những nhân vật say mê cái đẹp không màng hiểm nguy như hình tượng người quản tù trong Chữ người tử tù. Và ở đây, trong vở kịch Vũ Như Tô, một lần nữa ta lại có cơ hội làm quen với nhân vật Đan …
Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
- Ngày đăng: 04/05/2022
- Đánh giá: 2.94 (118 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm là người duy nhất đồng hành cùng với lý tưởng của Vũ Như Tô, lý tưởng xây dựng một tòa lâu đài vĩ đại “bền như trăng sao”, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đan Thiềm là người duy nhất đồng hành cùng với lý tưởng của Vũ Như Tô, lý tưởng xây dựng một tòa lâu đài vĩ đại “bền như trăng sao”, có thể “tranh tinh xảo với hóa công” cho “dân ta nghìn thu còn hãnh diện”. Bà cũng có thể được coi là một nhân vật …
Xem thêm: Đọc hiểu văn bản: Vẻ đẹp của một bài ca dao. – Hoc24
Dàn ý tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Tác giả: thptkesat.edu.vn
- Ngày đăng: 04/10/2022
- Đánh giá: 2.78 (114 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm là người có tấm lòng “biệt tài”:- Khuyên Vũ Như Tô không bỏ chạy mà … Bản quyền bài viết thuộc về trường THPT TP Sóc Trăng. Mọi sao chép đều là …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bạn thấy bài viết Dàn ý tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài có khắc phục đươc vấn đề bạn tìm hiểu ko?, nếu ko hãy comment góp ý thêm về Dàn ý tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài bên dưới để Trường THPT Kẻ …
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Vũ Như Tô
- Tác giả: download.vn
- Ngày đăng: 07/27/2022
- Đánh giá: 2.59 (118 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm là người phụ nữ hết sức nhạy bén, bà nắm bắt và hiểu tình thế đang diễn ra vô cùng nguy hiểm đến Vũ Như Tô, nếu ông Cả không trốn đi tất yếu sẽ bị …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với nhân vật Đan Thiềm, Nguyễn Huy Tưởng đã bày tỏ niềm tiếc thương cũng như trân trọng sâu sắc trước tài năng cũng như số phận của nhân vật. Đồng thời qua nhân vật này ông cũng làm sâu sắc thêm quan điểm nghệ thuật của mình, nghệ thuật phải gắn với …
Dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Tác giả: doctailieu.com
- Ngày đăng: 10/04/2022
- Đánh giá: 2.59 (92 vote)
- Tóm tắt: Đan Thiềm là người tỉnh táo, nhận thức được đám thợ thuyền nổi loạn ⇒ Biết Cửu Trùng Đài không giữ được ⇒ khuyên Vũ Như Tô.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Trước khi bắt tay làm bài, các em hãy tham khảo dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài mà Đọc Tài Liệu đã sưu tầm và tổng hợp dưới đây để có thêm những …
2 bài văn mẫu Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt cửu trùng đài hay nhất – Ngữ văn lớp 11
- Tác giả: vothisaucamau.edu.vn
- Ngày đăng: 08/12/2022
- Đánh giá: 2.56 (132 vote)
- Tóm tắt: Chính cô cũng là người lí giải nguyên nhân cho Vũ Như Tô hiểu tại sao nhân dân căm ghét ông và cửu trùng đài là bởi “ai ai cũng cho ông là thủ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dù chỉ là nhân vật phụ nhưng sự xuất hiện của Đan Thiềm có ý nghĩa rất lớn thúc đẩy cao trào và bi kịch ngày một lên cao trước thái độ van lơn, khuyên nhủ của nàng đốivới Vũ Như Tô. Điều đó càng làm nổi bật lên tài năng hiếm có của nhân vật chính …